Tin tức
-
Thế giới ảo – Một lãnh địa mới của hoạt động quảng cáo?
Ngày nay, truyền thông cổ điển không gây chú ý nhiều đối với giới trẻ và cả những người có tâm hồn trẻ trung. Hướng mới mở ra là vấn đề về các thành viên tham gia. Một khi tạo mối quan hệ tốt với những khán giả này thì cách quảng cáo qua video là rất hữu hiệu.Đội bóng chày chuyên nghiệp, Coca Cola, Ngân hàng Well Forgo, khách sạn W, và Hiệp hội chống ung thư Mỹ có điểm gì chung? Họ tận dụng thế giới ảo để tiếp cận với khách hàng tiềm năng và tài trợ bằng những phương pháp mới lạ.
-
Marketing ngày nay – từ 4P đến 4C
Doanh nghiệp muốn thành công, chiến lược tiếp thị hỗn hợp - 4P ngày nay cần gắn liền với một chữ C (Customer) để thể hiện quan điểm xuyên suốt là "hướng về khách hàng", lấy khách hàng làm trọng tâm để hoạch định chiến lược và triển khai các chương trình hành động ở mọi bộ phận của doanh nghiệp, không chỉ trong lĩnh vực tiếp thị.
-
Làm thương hiệu thời công nghệ thông tin
Nhanh nhạy, cập nhật và giàu tính tương tác, website và các tờ báo online đã và đang chứng tỏ vai trò không thể phủ nhận của mình trong môi trường truyền thông hiện đại cũng như đóng góp tích cực vào việc xây dựng thương hiệu. Tuy nhiên dù đã có những thành công trong thực tế nhưng: Làm thương hiệu bằng website - Tại sao và thế nào luôn là câu hỏi đặt ra nóng hổi với chính các cơ quan truyền thông.
-
Tầm quan trọng của logo và tài liệu marketing
Trong kinh doanh, có rất nhiều doanh nghiệp chưa có nhiều khách hàng, công việc làm ăn không thuận lợi, họ nghĩ tới việc trì hoãn hoặc không thuê những nhà chuyên môn là logo và những tài liệu marketing. Thay vào đó, họ cố gắng tự làm. Điều này không những không giúp ích cho họ mà đôi khi còn khiến cho bạn hàng, khách hàng không hài lòng, việc kinh doanh thậm chí trở nên tồi tệ hơn.
-
PR quan hệ công chúng có lợi ích gì ?
Các nhà nghiên cứu truyền thông không gặp nhiều khó khăn làm cho doanh nghiệp hiểu rõ giá trị dịch vụ họ cung cấp. Nhưng rất nhiều chuyên gia quan hệ công chúng-PR vẫn gặp vấn đề trong việc giải thích cặn kẻ tác động của PR đối với thành công của doanh nghiệp cho các sếp của mình.
-
Quảng cáo ở mạng xã hội – đầu tư dài hơi
Mạng xã hội trên Internet đang trở thành hiện tượng trong giới tiếp thị quảng cáo. Hiệu quả đầu tư của công cụ này ra sao? Trong khoản 5 năm trở lại đây, các mạng xã hội trên Internet (Social Networking Website) mọc lên như nấm sau mưa. Kể từ khi xuất hiện, mạng xã hội đóng vai trò là “đại công thần” trong việc xóa bỏ khoảng cách địa lý và thói quen giao tiếp trên thế giới.
-
Đi tìm con đường mới
Trong thời điểm khó khăn, đứng trước áp lực của các đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp cần làm gì để có thể đứng vững? Tìm ý tưởng đột phá ở đâu? Làm thế nào để có những chiến lược mới, theo sát tình hình thực tế và hiệu quả?
-
Thay đổi chiến lược để tận dụng cơ hội sau suy thoái
Đâu là thời điểm tốt nhất để đưa ra các quyết định mang tính thay đổi có tính chiến lược đối với doanh nghiệp? Rất nhiều Giám đốc điều hành (CEO) và Giám đốc tài chính (CFO) của các doanh nghiệp, các tập đoàn lớn trên thế giới và Việt Nam đều thống nhất: chính là “Thời kỳ khủng hoảng”.
-
Mười xu thế đáng lưu tâm thời hậu khủng hoảng
Dẫu đã chọn đây làm tiêu đề cho bài chuyên đề trên tập san tháng 7 và 8 của Trường kinh doanh Harvard nhưng chúng tôi cũng tự biết rằng con số này chưa đủ sức khái quát cho toàn bộ những xu thế mà các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần nắm bắt nếu muốn hiểu rõ về sự vận động của môi trường kinh doanh.
-
Giữ khách hàng bằng website thương mại
Làm thế nào để trang webt bán hàng thu hút khách hàng và khiến họ gắn bó hơn? Một số nhà quản lý kinh doanh cho rằng khách hàng trực tuyến không trung thành và chẳng muốn tiêu tiền. Vì vậy, trên trang web họ chỉ cung cấp thông tin tối thiểu về sản phẩm hoặc dịch vụ họ muốn bán với suy nghĩ: "Nếu cung cấp quá nhiều thông tin, khách hàng sẽ rối trí và không tập trung vào việc mua hàng".
-
Ba lựa chọn cho sự khởi đầu mới
Từ cuộc suy thoái này, chắc chắn chúng ta sẽ được chứng kiến sự tỏa sáng của nhiều doanh nghiệp. Họ sẽ thành công với chiến lược tập trung vào mối quan tâm đến các vấn đề năng lượng và môi trường của khách hàng, chuẩn bị sẵn sàng cho môi trường khung chính sách mới, và đầu tư thích đáng vào công nghệ tinh giảm trong tương lai. Dưới đây là ba lựa chọn cho một khởi đầu mới:
-
Xây dựng uy tín doanh nghiệp
Bên cạnh việc xây dựng thương hiệu, phát triển thị phần, doanh thu... nhiều công ty nhìn xa trông rộng bắt đầu quan tâm đến xây dựng uy tín doanh nghiệp vì món tài sản vô hình này có thể làm giá trị sổ sách và giá trị thị trường của cổ phiếu chênh lệch từ 30% đến 70% Xây dựng uy tín doanh nghiệp
-
Những mô hình mới nổi trong khủng hoảng kinh tế
Vượt ra ngoài những xì xầm xung quanh sự bùng nổ hay tàn lụi hiện nay, chúng ta cũng nhận ra được những vận động mạnh mẽ đang từng ngày tạo nên bối cảnh mới với sức biến đổi khôn lường sẽ dẫn tới sự hình thành của những mô hình phát triển mới.
-
Chìa khóa thành công cho lãnh đạo doanh nghiệp
Khổng Giáo, hay còn gọi là Nho Giáo là học thuyết chính trị đạo đức với hạt nhân là đường lối Đức trị. Mặc dù ra đời cách đây 2.500 năm, tư tưởng của Khổng Tử vẫn mang những giá trị thời đại. Không chỉ răn dạy đạo lý làm người, suy ngẫm về tư tưởng của Khổng Tử còn giúp tìm ra những bài học hữu ích cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp (DN).
-
‘Tứ khổ’ của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp không khác gì đời người, bị chi phối bởi vòng tròn tứ khổ: Sinh - Lão - Bệnh - Tử. Vậy làm sao vượt được Lão - Bệnh - Tử, làm sao để phát triển khi khủng hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu?
-
Không thiếu cơ hội kinh doanh
Trong lúc nền kinh tế gặp khó khăn, nhiều công ty, xí nghiệp phải co hẹp sản xuất thì số lượng doanh nghiệp thành lập mới lại tăng vọt, không chỉ ở những đô thị lớn mà còn ở nhiều tỉnh miền núi, Tây nguyên.
-
Những dự án CNTT ‘chết’ trước kỳ vọng
Mỗi dự án dưới đây đều từng được ca tụng như những "bước ngoặt", "cột mốc"... trong lĩnh vực CNTT. Cùng với thời gian, hiệu quả của chúng đã được minh chứng qua thực tế. Rốt cuộc, chúng không được như kỳ vọng. Vì những nguyên nhân khách quan, chủ quan và cả... ăn gian, những dự án sau đều đang ở "bên kia con dốc". Một số đã kết thúc, thậm chí còn kết thúc khi chưa ra mắt chính thức. Tuy nhiên, mỗi thất bại đều để lại những bài học.
-
Tại sao Việt Nam không có thương hiệu nổi tiếng
"Nhật Bản có Panasonic hay Sony, Hàn Quốc nổi tiếng vì Daewoo và Samsung. Nhưng không có bất kỳ thương hiệu nào tiêu biểu cho Việt Nam", giáo sư Tom Cannon, nhà hoạch định kinh tế nổi tiếng thế giới, trả lời phỏng vấn. - Là cố vấn của nhiều thương hiệu lớn toàn cầu như American Express, Goldman Sachs, Microsoft, Airbus, HSBC, Ernst & Young, IBM..., ông có lời khuyên nào cho Việt Nam trong phát triển thương hiệu?